Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường – SHAC https://shac.vn Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Sơn Hà Tue, 11 Apr 2023 10:08:55 +0000 vi hourly 1 https://shac.vn/wp-content/uploads/2021/01/shac-favico-sh-150x150.png Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường – SHAC https://shac.vn 32 32 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6734:2000 về Thiết bị điện https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-67342000-ve-thiet-bi-dien-dung-trong-mo-ham-lo-yeu-cau-an-toan-ve-ket-cau-va-su-dung Thu, 21 Mar 2019 03:15:14 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=59173 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6734 : 2000 THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG TRONG MỎ HẦM LÒ – YÊU CẦU AN TOÀN VỀ KẾT CẤU VÀ SỬ DỤNG Electrical equipments for use in underground mine– Safety requirements on structure and use Lời nói đầu TCVN 6734 : 2000 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 82/SC […]]]>

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6734 : 2000

THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG TRONG MỎ HẦM LÒ – YÊU CẦU AN TOÀN VỀ KẾT CẤU VÀ SỬ DỤNG

Electrical equipments for use in underground mine– Safety requirements on structure and use

Lời nói đầu

TCVN 6734 : 2000 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 82/SC 1 “Thiết bị an toàn mỏ” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG TRONG MỎ HẦM LÒ – YÊU CẦU AN TOÀN VỀ KẾT CẤU VÀ SỬ DỤNG

Electrical equipments for use in underground mine– Safety requirements on structure and use

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thiết bị điện mỏ được chế tạo mới, phục hồi sửa chữa để sử dụng trong các mỏ hầm lò có nguy hiểm về khí cháy và bụi nổ.

 

]]>
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4245:1996 về Yêu cầu kĩ thuật https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-42451996-ve-yeu-cau-ki-thuat-an-toan-trong-san-xuat-su-dung-oxy-axetylen Thu, 21 Mar 2019 02:08:57 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=59119 TCVN 4245 – 1996 YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, SỬ DỤNG OXI, AXETYLEN Safety enginering requirements in production and utilization of oxygen, acetylene   Lời nói đầu TCVN 4245: 1996 thay thế cho TCVN 4245:86 TCVN 4245:1996 do Ban kĩ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 thiết bị chịu áp lực biên soạn, Tổng […]]]>

TCVN 4245 – 1996

YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, SỬ DỤNG OXI, AXETYLEN

Safety enginering requirements in production and utilization of oxygen, acetylene

 

Lời nói đầu

TCVN 4245: 1996 thay thế cho TCVN 4245:86

TCVN 4245:1996 do Ban kĩ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 thiết bị chịu áp lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học , Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

1. Phạm vi áp dụng

1.1 Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu an toàn khi thiết kế lắp đặt, vận hành các thiết bị và đường ống được sử dụng trong quá trình sản xuất, sử dụng oxi, axetylen.

1.2 Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thiết bị sản xuất sử dụng oxi, axetylen dùng trong y tế, thí nghiệm khoa học.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 2622:1995 Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế.

TCVN 5019 : 89 Thiết bị axetylen – Yêu cầu an toàn.

TCVN 6008 : 1995 Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra

TCVN 6153 : 1996 Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo

3. Thuật ngữ

Trong tiêu chuẩn này các thuật ngữ được hiểu như sau:

3.1 Trạm axetylen :

Là trạm trong đó bố trí các thiết bị, kho tàng, đường ống… liên quan tới quá trình sản xuất khí axetylen từ can xi cacbua và nạp vào chai hoặc vận chuyển theo đường ống đến nơi sử dụng.

3.2. Trạm oxi:

Là trạm trong đó bố trí các thiết bị, kho tàng, đường ống… liên quan tới quá trình sản xuất oxi từ không khí và nạp vào chai hoặc vận chuyển theo đường ống tới nơi sử dụng.

3.3 Thiết bị sinh khí:

Là thiết bị trong đó diễn ra quá trình tạo khí axetylen (C2H2) từ canxi cacbua (CaC2) và nước (H2O)

3.4 Cơ cấu dập lửa tạt lại kiểu ướt:

Là thiết bị dùng để ngăn không cho ngọn lửa do cháy hỗn hợp oxi – axetylen thâm nhập vào đường ống hoặc thiết bị axetylen đặt ở trước nó (theo chiều chuyển động của dòng khí axetylen).

3.5. Thiết bị phân phối khí:

Là thiết bị dùng để cung cấp khí (oxy hoặc axetylen) cho hộ sử dụng khí.

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6008:1995 về thiết bị áp lực https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-60081995-ve-thiet-bi-ap-luc-moi-han-yeu-cau-ky-thuat-va-phuong-phap-kiem-tra-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Thu, 21 Mar 2019 02:06:04 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=59115 TIÊU CHUẨN VIẾT NAM TCVN 6008 – 1995 Lời nói đầu TCVN 6008 – 1995 thay thế cho chương V – Kiểm tra chất lượng mối hàn của QPVN 23-81, cho phần V – Kiểm tra mối hàn và cho phán VI – Thử thủy lực của QPVN 2 – 75. TCVN 6008 – 1995 do Ban […]]]>

TIÊU CHUẨN VIẾT NAM

TCVN 6008 – 1995

Lời nói đầu

TCVN 6008 – 1995 thay thế cho chương V – Kiểm tra chất lượng mối hàn của QPVN 23-81, cho phần V – Kiểm tra mối hàn và cho phán VI – Thử thủy lực của QPVN – 75.

TCVN 6008 – 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 Thiết bị áp lực biên soạn, tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

THIẾT BỊ ÁP LỰC

MỐI HÀN

YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

 Pressure equipments

Welds

TECHNICAI requirements – Control methods

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về hàn, nhiệt luyện, phương pháp kiểm tra đối vớt các mối hàn của thiết bị áp lực.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các mốt hàn vẩy, hàn thiếc.

1. Quy định chung

1.1 Cho phép sử dụng mọi phương pháp hàn như hàn hơi, hàn điện hồ quang, hàn xì điện, hàn điện có khí bảo vệ v.v… để hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực.

Công nghệ hàn, phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn phải quy định trong tài liệu kỹ thuật của cơ quan thiết kế.

2.2 Chỉ những thợ hàn có giấy chứng nhận cho phép hàn thiết bị áp lực mới được phép hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực.

1.3 Mỗi thợ hàn chỉ được phép tiến hành công việc ghi trong giấy phép.

1.4 Chỉ được phép tiến hành hàn các bộ phận của thiết bị áp lực sau khi đã kiểm tra xác định việc gia công và gá lắp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

1.5 Vật liệu của que hàn đính  và que hàn chính thức phải cùng một loại.

2. Yêu cầu kỹ thuật

2.1 Trước khi hàn phải làm sạch các mép mối hàn và phần kim loại nằm kề bên đến khi thấy ánh kim. Chiều rộng khoảng làm sạch tối thiểu là 10mm mỗi bên.

2.2 Phải tẩy sạch xỉ hàn lớp trước mới được hàn lớp sau.

2.3 Khi nhiệt độ không khí xung quanh dưới 00C không được phép hàn chế tạo bất cứ bộ phận chịu áp lực nào bất kể chi tiết đó chế tạo bằng loại thép gì và với chiều dày bất kỳ.

2.4 Khi hàn giáp mép các ống thép các bon có đường kính khác nhau cho phép nong nguội ống nhỏ không quá 3% đường kính trong của nó khi đường kính ống nhỏ đến 83mm và chiều dầy thành ống đến 6mm.

2.5 Cho phép hàn tự động và hàn tay trên cùng một mối hàn.

Mối hàn tự động có hàn đắp thêm bằng tay không quá 1 5% tiết diện ngang mối hàn vẫn được coi là mối hàn tự động.

2.6 Công nghệ hàn phải đảm bảo ứng suất xuất hiện trong mối hàn không lớn hơn trị số cho phép.

2.7 Hệ số độ bền của mối hàn điện, hàn hơi do cơ quan thiết kế quy định nhưng không được lớn hơn trị số trong bảng 1 .

Bảng 1

Công nghệ và phương pháp hàn

Hệ số độ bền mối hàn.

1Hàn bằng tay

– Mối hàn giáp mép một phía không có miếng lót

– Mối hàn giáp mép một phía có miếng lót

– Mối hàn giáp mép hai phía

2. Hàn tự động

– Mối hàn giáp mép một phía không có miếng lót

– Mối hàn giáp mép hai phía

0,70

 0,90

 0,95

 0,80

1,00

 

2.8 Mối hàn phải đảm bảo:

a) Khi kiểm tra đo đạc bên ngoài không có;

– Vết nứt bề mặt mối hàn và phần kim loại nóng chảy;

– Chỗ bướu, lẹm, cháy thủng, hàn không ngấu và những khuyết tật công nghệ khác;

– Chỗ gãy góc, lệch mép;

– Sai lệch kích thước, hình dạng mối hàn, cùng như phần lồi tăng bền.

b) Khi kiểm tra kim tương:

– Không nứt trong kim loại nóng chảy cũng như trong các vùng chịu ảnh hưởng nhiệt của kim loại cơ bản .

– Không có chỗ hàn không ngấu giữa các lớp hàn với bìa mép;

– Không có chỗ hàn thiếu ở chân mối hàn quá 15% chiều dày thành hoặc quá 3mm nếu thành dày trên 20mm đốt với sản phẩm chỉ hàn một phía;

– Không có lỗ xốp và ngâm xỉ quá 5 vết/1cm2 với kích thước mỗi khuyết vật không quá 1,5mm và tổng của chúng không quá 3mm;

– Không có vết nút, rạn phần cấu tạo làm giảm tính đàn hồi vá tính dẻo của kim loại.

c) Khi thử thủy lực:

– Trên mối hàn không có hiện tượng rạn nứt;

– Không có hiện tượng rò rỉ nước;

– Không có hiện tượng biến dạng rõ rệt.

2.9 Kết quả thử kéo mối hàn, bằng trung bình cộng của các mẫu thử, không được thấp hơn độ bền tối thiểu của thép hoặc tương ứng, trong đó không có một mẫu nào thấp hơn 10% độ bền tối thiểu.

2.10 Kết quả thử uốn mối hàn phải không thấp hơn trị số ghi trong bảng 2.

Đối với chi tiết chế tạo bằng các loại vật liệu khác không nêu trong bảng 2, trị số góc uốn do cơ quan thiết kế quy định.

Bảng 2

 

Loại thép

Góc uốn cho phép nhỏ nhất, độ

Hàn điện, hàn tiếp xúc, hàn xỉ điện

khi chiều dày bộ phận hàn,mm

Hàn hơi khi chiều

dày thành không lớn

hơn 12mm

Đến 20

Lớn hơn 20

– Thép cacbon

– Thép hợp kim thấp mangan và silic-mangan

– Thép hợp kim thấp crom-molipden và

crom-molipden-vanadi

– Thép hợp kim cao crom

– Thép hợp kim cao crom-molipden

100

80

50

50

100

100

60

40

40

100

70

50

30

30

30

 

2.11 Trị số độ dai va đập của kim loại mối hàn phải không cho phép thấp hơn trị số quy định trong bảng 3.

]]>
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6006:1995 về Nồi hơi https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-60061995-ve-noi-hoi-yeu-cau-an-toan-ve-lap-dat-su-dung-sua-chua Wed, 20 Mar 2019 10:23:29 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=59051 TCVN 6006 – 1995 NỒI HƠI YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, SỬA CHỮA TCVN 6006 – 1995 thay thế cho chương VIII, IX, X, XIV của QPVN 23-81. TCVN 6006 – 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 Thiết bị áp lực biên soạn , Tổng cục […]]]>

TCVN 6006 – 1995

NỒI HƠI

YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, SỬA CHỮA

TCVN 6006 – 1995 thay thế cho chương VIII, IX, X, XIV của QPVN 23-81.

TCVN 6006 – 1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 11 Thiết bị áp lực biên soạn , Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành .

1. Quy định chung

1.1. Tiêu chuẩn này qui định những yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa cho các nồi hơi thuộc phạm vi áp dụng TCVN 6004 – 1 995.

1.2. Người lắp đặt, sửa chữa nồi hơi phải là người có tư cách pháp nhân, được phép của cấp có thẩm quyền theo qui định.

1.3. Việc lắp đặt, sửa chữa, sử dụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hiện hành và tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn nồi hơi, khi lắp đặt sửa chữa phải tuân thủ thiết kế công nghệ lắp đặt hay sửa chữa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Yêu cầu về nhà đặt nồi hơi và vị trí lắp đặt

2.1. Nhà đặt nồi hơi phải được thiết kế, xây dựng đảm bảo các tiêu chuẩn xây dựng, vệ sinh công nghiệp, và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan để người sử dụng, vận hành thuận lợi khi quan sát thao tác, xử lý sự cố, sửa chữa, vệ sinh và phải đảm bảo các quy định trong tiêu chuẩn này.

2.2. Nồi hơi cố định phải đặt trong các nhà riêng

Được phép đặt nồi ngoài trời nếu nồi hơi được thiết kế, chế tạo phù hợp với điều kiện thực tế đó.

2.3. Cấm làm trần và các phòng làm việc phía trên nồi hơi trừ những nồi hơi được quy định tại điều 4.5 của tiêu chuẩn này.

2.4. Được phép đặt trong nhà xưởng những nồi hơi có thông số sau

a) nồi hơi trực lưu có công suất hơi định mức dưới 2t/h;

b) các nồi hơi thỏa mãn chỉ số (t-100) V<1>00.

trong đó:

t – nhiệt độ hơi bão hòa ứng với áp suất làm việc, oC

V – thể tích toàn bộ của nồi, m 3.

2.5. Được phép lắp đặt trên tầng, dưới gầm nhà ở và các nhà có tính chất công cộng khác những nồi hơi có công suất hơi không quá 50kg/h, áp suất làm việc lớn nhất không quá 2kg/cm2 với điều kiện phải có tường ngăn cách an toàn.

2.6. Cấm làm việc và đặt những máy móc, thiết bị khác trong nhà nồi hơi nếu việc đó không có quan hệ trực tiếp đến vận hành và sửa chữa nồi hơi.

Cho phép đặt trong nhà nồi hơi những động cơ hơi nước, máy bơm, máy nổ dự phòng với điều kiện không gây trở ngại cho việc vận hành nồi hơi.

2.7. Cho phép bố trí các buồng phục vụ, sinh hoạt cho những người quản lý, vận hành nồi hơi, xưởng cơ khí sửa chữa nồi hơi trong nhà đặt nồi hơi với điều kiện phải có tường ngăn bảo đảm điều kiện làm việc bình thường cho những người ở đó.

2.8. Nền thấp nhất của nhà nồi hơi phải cao hơn sàn và mặt nền xung quanh. Cấm tạo hố trong nhà đặt nồi hơi. Trong các trường hợp đặc biệt do yêu cầu của công nghệ để đặt các thiết bị nghiền, cụm chi tiết của mạng tải nhiệt v.v… có thể cho phép tạo hố nhưng phải theo thiết kế đã được duyệt hoặc được cấp có thẩm quyền duyệt.

2.9. Cửa ra vào của nhà đặt nồi hơi phải được mở ra phía ngoài. Các cửa của các công trình phụ trợ vào nhà đặt nồi hơi phải gắn lò so tự đóng và mở về phía nhà đặt nồi hơi.

 

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7026:2002 (ISO 7165:1999) https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-70262002-iso-71651999ve-chua-chay-binh-chua-chay-xach-tay-tinh-nang-va-cau-tao-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Wed, 20 Mar 2019 04:29:29 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58961 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7026:2002 ISO 7165:1999 CHỮA CHÁY – BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY – TÍNH NĂNG VÀ CẤU TẠO Fire fighting – Portable fire extinguishers – Performance and construction 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu chủ yếu để đảm bảo an toàn, độ tin cậy […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 7026:2002

ISO 7165:1999

CHỮA CHÁY – BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY – TÍNH NĂNG VÀ CẤU TẠO

Fire fighting – Portable fire extinguishers – Performance and construction

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu chủ yếu để đảm bảo an toàn, độ tin cậy và tính năng của các bình chữa cháy xách tay.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các bình chữa cháy khi nạp đầy có khối lượng tổng lớn nhất là 20 kg.

Chú thích – Trong một số trường hợp, có thể chấp nhận các bình chữa cháy có khối lượng tổng khi đã nạp đầy tới 25 kg.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO 3130 : 1975 Determination of moisture content for physical and mechanical tests (Gỗ – Xác định hàm lượng ẩm cho các thử nghiệm vật lý và cơ học).

TCVN 4878:1989 (ISO 3941:1977) Phân loại cháy (Classifications of fires).

ISO 4892-2 : 1994 Plastics – Methods of exposure to laboratory light sources – Part 2: Xenon-arc sources (Chất dẻo – Phương pháp phơi ra nguồn sáng trong phòng thí nghiệm – Phần 2- Nguồn hồ quang xenon).

TCVN 6100 : 1996 (ISO 5923 : 1989) Phòng cháy chữa cháy – Chất chữa cháy – Cacbon dioxit (Fire protection – Fire extinguishing media – Carbon dioxide).

TCVN 6102:1996 (ISO 7202:1987) Phòng cháy – Chất chữa cháy – Bột (Fire protection – Fire extinguishing media – Powder).

ISO 7203 : (tất cả các phần) Fire extinguishing media – Foam concentrates (Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy đậm đặc).

ISO 9227 : 1990 Corrosion tests in artificial atmospheres – Salt sparay tests (Thử ăn mòn trong môi trường nhân tạo – Thử phun muối).

ISO 14520 (tất cả các phần) Gaseous fire-extinguishing systems – Physical properties and system design (Hệ thống chữa cháy bằng khí – Các tính chất vật lý và kết cấu của hệ thống).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

3.1. Phân loại đám cháy (Classification of fires)

3.1.1. Loại A (Class A)

Đám cháy của vật liệu rắn, thường là chất hữu cơ, trong đó sự cháy thường diễn ra cùng với sự tạo thành than hồng.

3.1.2. Loại B (Class B)

Đám cháy của các chất lỏng hoặc chất rắn hóa lỏng được.

3.1.3. Loại C (Class C)

Đám cháy của các chất khí (gas).

3.1.4. Loại D (Class D)

Đám cháy của kim loại.

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738:2001 về hệ thống báo cháy https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-57382001-ve-he-thong-bao-chay-tu-dong-yeu-cau-ky-thuat-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Wed, 20 Mar 2019 04:23:06 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58955 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5738:2001 Soát xét lần 1 HỆ THỐNG BÁO CHÁY – YÊU CẦU KỸ THUẬT Fire detection and alarm system – Technical requirements 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hệ thống báo cháy được trang bị tại các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5738:2001

Soát xét lần 1

HỆ THỐNG BÁO CHÁY – YÊU CẦU KỸ THUẬT

Fire detection and alarm system – Technical requirements

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hệ thống báo cháy được trang bị tại các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang và các công trình khác có nguy hiểm về cháy, nổ.

Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với các công trình được thiết kế theo yêu cầu đặc biệt.

2 Thuật ngữ và định nghĩa

2.1 Hệ thống báo cháy tự động (Automatic fire alarm system): Hệ thống tự động phát hiện và thông báo địa điểm cháy.

2.1.1 Hệ thống báo cháy thường (Conventional fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động không có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy.

2.1.2 Hệ thống báo cháy địa chỉ (Addressable fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động có chức năng thông báo địa chỉ của từng đầu báo cháy.

2.1.3 Hệ thống báo cháy thông minh (Intelligent fire alarm system): Hệ thống báo cháy tự động ngoài chức năng báo cháy thường và địa chỉ còn có thể đo được một số thông số về cháy của khu vực nơi lắp đặt đầu báo cháy như nhiệt độ, nồng độ khói hoặc/và tự động thay đổi ngưỡng tác động của đầu báo cháy theo yêu cầu của nhà thiết kế và lắp đặt.

2.2 Hệ thống báo cháy bằng tay (Manual fire alarm system): Hệ thống báo cháy mà việc báo cháy chỉ được thực hiện bằng tay (không có đầu báo cháy tự động).

2.3 Đầu báo cháy tự động (Automatic fire detector): Thiết bị tự động nhạy cảm với các hiện tượng kèm theo sự cháy (sự tăng nhiệt độ, toả khói, phát sáng) và truyền tín hiệu thích hợp đến trung tâm báo cháy.

2.3.1 Đầu báo cháy nhiệt (Heat detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt đầu báo cháy.

2.3.1.1 Đầu báo cháy nhiệt cố định (Fixed temperature heat detector): Đầu báo cháy nhiệt, tác động khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị xác định trước.

2.3.1.2 Đầu báo cháy nhiệt gia tăng (Rate of rise heat detector): Đầu báo cháy nhiệt, tác động khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy có vận tốc gia tăng đạt đến giá trị xác định.

2.3.1.3 Đầu báo cháy nhiệt kiểu dây (Line type heat detector): Đầu báo cháy nhiệt có cấu tạo dưới dạng dây hoặc ống nhỏ.

2.3.2 Đầu báo cháy khói (Smoke detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với tác động của các hạt rắn hoặc lỏng sinh ra từ quá trình cháy và/hoặc quá trình phân huỷ do nhiệt gọi là khói.

2.3.2.1 Đầu báo cháy khói i on hóa (ionization smoke detector): Đầu báo cháy khói nhạy cảm với các sản phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng tác động tới các dòng i on hoá bên trong đầu báo cháy.

2.3.2.2 Đầu báo cháy khói quang điện (Photoelectric smoke detector): Đầu báo cháy khói nhạy cảm với các sản phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại và / hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.

2.3.2.3 Đầu báo cháy khói quang học (Optical smoke detector): Như 2.3.2.2

2.3.2.4 Đầu báo cháy khói tia chiếu (Projected beam type smoke detector): Đầu báo cháy khói gồm hai bộ phận là đầu phát tia sáng và đầu thu tia sáng, sẽ tác động khi ở khoảng giữa đầu phát và đầu thu xuất hiện khói.

2.3.3 Đầu báo cháy lửa (Flame detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với sự bức xạ của ngọn lửa.

2.3.4 Đầu báo cháy tự kiểm tra (Automatic Testing Function Detector – ATF): Đầu báo cháy có chức năng tự động kiểm tra các tính năng của nó để truyền về trung tâm báo cháy.

2.3.5 Đầu báo cháy hỗn hợp (Combine detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với ít nhất 2 hiện tượng kèm theo sự cháy.

2.4 Hộp nút ấn báo cháy (Manual call point): Thiết bị thực hiện việc báo cháy ban đầu bằng tay.

2.5 Nguồn điện (Electrical power supply): Thiết bị cấp năng lượng điện cho hệ thống báo cháy.

2.6 Các bộ phận liên kết (conjunctive devices): Gồm các linh kiện, hệ thống cáp và dây dẫn tín hiệu, các bộ phận tạo thành tuyến liên kết với nhau giữa các thiết bị của hệ thống báo cháy.

2.7 Trung tâm báo cháy (Fire alarm control panel): Thiết bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự động và thực hiện các chức năng sau đây:

– nhận tín hiệu từ đầu báo cháy tự động và phát tín hiệu báo động cháy, chỉ thị nơi xảy ra cháy.

– có thể truyền tín hiệu phát hiện cháy qua thiết bị truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy hoặc / và đến các thiết bị phòng cháy chữa cháy tự động.

– kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt dây, chập mạch…

– có thể tự động điều khiển sự hoạt động của các thiết bị ngoại vi khác.

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5696:1992 về Bột màu xây dựng – Xanh crom oxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-56961992-ve-bot-mau-xay-dung-xanh-crom-oxit-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Tue, 19 Mar 2019 04:23:23 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58507 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5696 – 1992 BỘT MÀU XÂY DỰNG – XANH CROM OXIT Building Pigment – Chrome oxide Green LỜI NÓI ĐẦU TCVN 5696 – 1992 do Viện vật xây dựng biên soạn, Bộ xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng trình duyệt và được […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5696 – 1992

BỘT MÀU XÂY DỰNG – XANH CROM OXIT

Building Pigment – Chrome oxide Green

LỜI NÓI ĐẦU

TCVN 5696 – 1992 do Viện vật xây dựng biên soạn, Bộ xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng trình duyệt và được Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường ban hành theo quyết định số 105/QĐ ngày 8 tháng 12 năm 1992.

 

BỘT MÀU XÂY DỰNG – XANH CROM OXIT

Building Pigment – Chrome oxide Green

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bột màu xanh crom oxit có thành phần chủ yếu là crom (III) oxit Cr2O3 ở dạng bột khô, mịn, màu xanh lá cây đậm, không trộn lẫn với các chất màu vô cơ, hữu cơ hoặc chất độn khác, dùng để sản xuất gạch lát nền, granitô, sơn vôi…trong ngành xây dựng.

1. YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1. Theo thành phần hóa học và tính chất lý học, bột màu xanh crom oxit được phân thành ba hạng theo bảng sau:

Tên chỉ tiêu

Mức chỉ tiêu

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hàm lượng crom (III) oxit, tính bằng % không nhỏ hơn

98

97

96

Chất bay hơi ở 1050C, tính bằng %, không lớn hơn

0,5

0,5

0,5

Chất tan trong nước, tính bằng %, không lớn hơn

0,2

0,5

1,0

Lượng mất khí nung ở 10000C, tính bằng %, không lớn hơn

1,0

1,0

1,0

Lượng còn lại trên sàng (63 mm), tính bằng %, không lớn hơn

0,2

0,5

1,0

Độ che phủ, tính bằng g/m2, không lớn hơn

14

20

20

2. PHƯƠNG PHÁP THỬ

2.1. Quy định chung

2.1.1. Lượng cân mẫu thử, lượng cân hóa chất để pha dung dịch tiêu chuẩn và các giai đoạn cân trong quá trình phân tích, phải thực hiện trên cân phân tích có độ chính xác 0,0002 gam. Trừ trường hợp có quy định riêng về độ chính xác của cân.

2.1.2. Hóa chất dùng trong phân tích có độ tinh khiết không thấp hơn T.K.P.T. Nước cất dùng theo TCVN 2117-77.

2.1.3. Đối với hóa chất lỏng:

Khối lượng riêng của hóa chất đậm đặc được ghi trong ngoặc đơn sau ký hiệu tên hóa chất.

Ví dụ: H2SO4 (d = 1,84), …

Nồng độ phần trăm (%) của dung dịch được hiểu là số gam chất tan trong 100g dung dịch.

Ví dụ: Diphenylamin sunfonat natri 0,4%

Nồng độ dung dịch pha loãng theo tỷ lệ thể tích được ghi trong ngoặc đơn, trong đó số thứ nhất chỉ thể tích hóa chất đậm đặc, số thứ hai chỉ thể tích nước cất thêm vào.

Ví dụ: H3PO4 (1 + 2), …

Nồng độ dung dịch tiêu chuẩn là giá trị trung bình cộng của ba kết quả xác định song song.

2.1.4. Mỗi chỉ tiêu phân tích được tiến hành song song trên hai lượng cân mẫu thử. Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả xác định song song. Khi xác định hàm lượng crom oxit làm song song một thí nghiệm trắng để hiệu chỉnh kết quả.

2.1.5. Chênh lệch giữa hai kết quả xác định song song không vượt quá chênh lệch cho phép; nếu vượt phải làm lại thí nghiệm.

2.2. Lấy mẫu

Mẫu trung bình thí nghiệm được lấy và chuẩn bị theo TCVN 1694-75 cho sản phẩm bao gói dạng bột có cỡ hạt dưới 1 mm. Hoặc lấy 2 mẫu chung một cách ngẫu nhiên từ các bao gói của một lô sản phẩm: tùy theo sự hòa thuận của bên tiêu thụ và bên cung cấp sản phẩm mà coi đó là hai mẫu riêng biệt hay trộn đều hai mẫu nói trên với tỷ lệ khối lượng như nhau thành một mẫu thí nghiệm.

Lượng mẫu đưa tới phòng kiểm nghiệm không dưới 0,5 kg.

Mẫu thử được bảo quản trong lọ thủy tinh có nút kín hoặc túi polyetylen dán kín-ghi nhãn đầy đủ, theo tiêu chuẩn TCVN 1694-75.

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6904:2001 về thang máy điện https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-69042001-ve-thang-may-dien-phuong-phap-thu-cac-yeu-cau-an-toan-ve-cau-tao-va-lap-dat-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Tue, 19 Mar 2019 03:56:15 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58458 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6904: 2001   THANG MÁY ĐIỆN- PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC YÊU CẦU AN TOUN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT Electric lift – Test methods for the safety requirements of construction and installation   Lời nói đầu TCVN 6904: 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 178 Thang máy, cầu […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6904: 2001

 

THANG MÁY ĐIỆN- PHƯƠNG PHÁP THỬ

CÁC YÊU CẦU AN TOUN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT

Electric lift – Test methods for the safety requirements of construction and installation

 

Lời nói đầu

TCVN 6904: 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 178 Thang máy, cầu thang máy – băng tải chở khách biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

THANG MÁY ĐIỆN – PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC YÊU CẦU AN TOUN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT

Electric lift – Test methods for the safety requirements of construction and installation

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt cho thang máy dẫn động điện thuộc qui định trong TCVN 6395: 1998.

Phương pháp thử qui định trong tiêu chẩn này áp dụng đối với các thang máy dẫn động điện trong các trường hợp sau:

– Sau khi lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng;

– Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa trung tu và đại tu;

– Sau khi xảy ra tai nạn nghiêm trọng và đã khắc phục xong;

– Hết hạn giấy phép sử dụng;

– Theo yêu cầu của cơ quan quản lý an toàn lao động.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 6395: 1998 Thang máy điện – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.

3. Quy định chung

3.1. Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ định nghĩa quy định trong TCVN 6395: 1998

3.2. Kiểm tra tổng thể và sự đồng bộ của thang sau khi lắp đặt được thực hiện bằng cách so sánh sự phù hợp của thiết bị với các quy định về thiết kế, các hồ sơ kỹ thuật, các chứng chỉ do nhà sản xuất cung cấp (phụ lục A).

3.3. Các thiết bị và dụng cụ kiểm tra và thử nghiệm phải được kiểm chuẩn và có độ chính xác phù hợp với quy định của cơ quan chức năng có thẩm quyền.

3.4. Việc kiểm tra và thử nghiệm thang máy điện chỉ được tiến hành khi khả năng chịu lực của kết cấu xây dựng phù hợp với quy định của nhà thiết kế và khi thang ở trạng thái sẵn sàng hoạt động tại nơi lắp đặt thang.

4. Phương pháp kiểm tra và thử nghiệm

4.1. Phương pháp kiểm tra

4.1.1. Kiểm tra kết cấu xây dựng khu vực lắp thang, kích thước và độ chính xác kích thước hình học của các đối tượng sau:

a) Giếng thang;

b) Buồng máy, buồng puly (nếu có);

c) Cửa tầng, cửa cabin, khe hở giữa các cánh cửa và giữa các cánh cửa với khuôn cửa;

d) Sàn và nóc cabin;

e) Các khoảng cách an toàn;

f) Sai lệch dừng tầng;

g) Cáp và cáp (xích) bù;

h) Đường kính puly.

4.1.2. Kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ, kết cấu và bố trí hợp lý và khả năng làm việc an toàn của:

a) Trạng thái đóng mở cửa, khả năng chống kẹt cửa cabin và cửa tầng, thiết bị báo động thiết bị cứu hộ và chiếu sáng;

b) Các thiết bị khoá;

c) Kết cấu treo và dẫn hướng cửa;

d) Kết cấu tay vịn, kết cấu treo, cửa sập cứu hộ, cửa cứu hộ, thiết bị điều khiển trên nóc cabin;

e) Kết cấu cabin đối trọng và kết cấu treo cabin đối trọng;

f) Kết cấu và khả năng điều chỉnh của kẹp ray, khoảng cách tối đa giữa các kẹp ray so với thiết kế;

g) Hệ thống thông gió;

h) Lối lên xuống, độ sạch sẽ khô ráo của giếng thang;

i) Hệ thống phanh, hệ thống cứu hộ, bộ chống đảo pha, hệ thống bảo vệ các bộ phận quay;

k) Các công tắc chính, công tắc cực hạn;

l) Phương thức phát động bộ hãm bảo hiểm.

 

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6151-5:2002 về Ống và phụ tùng https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-6151-52002-iso-4422-5-1996-ve-ong-va-phu-tung-noi-bang-polyvinyl-clorua-khong-hoa-deo-pvc-u-dung-de-cap-nuoc-yeu-cau-ky-thuat-phan-5-su-phu-hop-voi-muc-dich-cua-he Tue, 19 Mar 2019 03:31:04 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58403 IÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6151-5 : 2002 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 5: SỰ PHÙ HỢP VỚI MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – […]]]>

IÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6151-5 : 2002

ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 5: SỰ PHÙ HỢP VỚI MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG

Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 5: Fitness for purpose of the system

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu để xác định sự phù hợp với mục đích sử dụng của một hệ thống đường ống bao gồm ống, đầu nối, phụ tùng nối và các phụ kiện bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U), dùng cho ống dẫn nước chôn dưới mặt đất và cấp nước sinh hoạt trên mặt đất, cả bên trongv à bên ngoài các công trình xây dựng.

Ống, đầu nối, phụ tùng nối và các phụ kiện qui định trong tiêu chuẩn này dùng để dẫn nước dưới áp suất ở nhiệt độ tới 20oC dùng cho các mục đích chung và cấp nước uống. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho nước có nhiệt độ lên đến 45oC (xem hình 1 TCVN 6151-2 : 2002)

Các yêu cầu qui định trong tiêu chuẩn này áp dụng cho ống, phụ tùng nối, van và trang bị phụ đã được lắp ráp và phù hợp với các yêu cầu của TCVN 6151 phần 1, 2, 3 và 4.

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 6151-1 : 2002 (ISO 4422-1 : 1996)  Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 1: Yêu cầu chung.

TCVN 6151-2 : 2002 Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 2:  Ống (có hoặc không có đầu nong).

TCVN 6151-3 : 2002 (ISO 4422-3 : 1996) Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 3: Phụ tùng nối và đầu nối.

TCVN 6151-4 : 2002 (ISO 4422-4 : 1996) Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 4: Van và trang bị phụ.

ISO 4633 : 1996 Rubber seals – Joint rings for water supply, drainage and sewerage pipelines – Specification for materials.(Vòng đệm cao su (zoăng) – Vòng đệm cho mối nối của đường ống cấp, thoát nước và xả nước – Yêu cầu đối với vật liệu)

ISO 7387-1 : 1993 Adhesives with solvents for assembly of PVC-U pipe elements – Characterization – Part 1: Basic test methods. (Keo dán với các dung môi cho lắp ráp các chi tiết đường ống PVC-U – đặc tính – Phần 1: Phương pháp thử cơ bản).

ISO 9311-1[1]) Adhesives for thermoplastics piping systems – Part 1: Test method for spreadability and film properties of adhesives. (Keo dán cho hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo – Phần 1: Phương pháp thử về sự phân bố và tính chất màng mỏng của keo).

ISO 12092 : 2000 Fittings, valves and other piping systems components made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for pipes under pressure – Resistance to internal pressure – Test method (Phụ tùng đường ống, van và các thành phần khác của hệ thống bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) cho các ống chịu áp lực – Độ bền đối với áp suất bên trong – Phương pháp thử)

ISO 13783 : 1997 Plastics piping systems – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) end-load-bearing double-socket joints – Test method for leaktightness and strength while subjected to bending and internal pressure. [Hệ thống ống chất dẻo – Mối nối kiểu ổ mút kép bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) – Phương pháp thử độ kín và độ bền khi chịu uốn và áp suất bên trong]

ISO 13844 : 2000 Plastics piping systems – Elastomeric sealing ring type socket joints of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for use with PVC-U pipes – Test method for leaktightness under negative pressure. [Hệ thống ống chất dẻo – Mối nối kiểu ổ cắm có vòng đệm đàn hồi bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng với ống PVC-U – Phương pháp thử độ kín khi chịu áp lực âm.]

ISO 13845 : 2000 Plastics piping systems – Elastomeric sealing ring type socket joints of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for use with pipes – Test method for leaktightness under internal pressure and with angular deflection. [Hệ thống ống chất dẻo – Mối nối kiểu ổ cắm có vòng đệm đàn hồi bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng với ống – Phương pháp thử độ kín khi chịu áp suất bên trong và có độ lệch góc.]

ISO 13846 : 2000 Plastics piping systems – End-load-bearing and non-end-load-bearing assemblies and joints for thermoplastics pressure piping – Test method for long-term leaktightness under internal water pressure. [Hệ thống ống chất dẻo – Các bộ phận và mối nối có ổ mút và không có ổ mút dùng cho đường ống nhựa nhiệt dẻo chịu áp lực – Phương pháp thử độ kín dài hạn khi chịu áp lực áp lực nước bên trong.] ]]> Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6151-4:2002 về ống và phụ tùng https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-6151-42002-iso-4422-4-1996-ve-ong-va-phu-tung-noi-bang-polyvinyl-clorua-khong-hoa-deo-pvc-u-dung-de-cap-nuoc-yeu-cau-ky-thuat-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-b Tue, 19 Mar 2019 03:24:38 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58400 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6151-4 : 2002 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 4: VAN VÀ TRANG BỊ PHỤ Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 4: Valves […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6151-4 : 2002

ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 4: VAN VÀ TRANG BỊ PHỤ

Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 4: Valves and ancillary equipment

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các đặc tính và tính chất của van và trang bị phụ làm bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng cho ống dẫn nước chôn dưới mặt đất và cấp nước sinh hoạt trên mặt đất, cả bên trong và bên ngoài các công trình xây dựng.

Van và trang bị phụ qui định trong tiêu chuẩn này dùng để dẫn nước dưới áp suất ở nhiệt độ tới 20oC dùng cho các mục đích chung và cấp nước uống. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho nước có nhiệt độ lên đến 45oC [Xem hình 1 TCVN 6151-2 : 2002 (ISO 4422-2 : 1996)]

Các trang bị phụ bao gồm:

– Bộ khởi thủy.

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

ISO 7-1 : 1994 Pipe threads where pressure-tight joints are made on the threads – Part 1: Dimensions, tolerances and designation. (Ren của ống khi các mối nối kín chịu áp lực làm ren – Phần 1: Kích thước, dung sai và ký hiệu)

TCVN 6242 : 1997 (ISO 580 : 1990), Phụ tùng nối dạng đúc bằng polyvinyl clorua cứng – Thử trong tủ sấy – Phương pháp thử và đặc tính kỹ thuật cơ bản.

TCVN 6147-2 :*)(ISO 2507-2 : 1995) Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 2: Điều kiện thử đối với ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) hoặc polyvinyl clorua clo hóa (PVC-C) và cho ống polyvinyl clorua có độ bền va đập cao (PVC-HI).

TCVN 6248 : 1997 (ISO 2536 : 1974) Ống và phụ tùng nối chịu áp lực bằng polyvinyl clorua cứng (PVC), dãy thông số theo hệ mét – Kích thước của bích.

TCVN 6250 : 1997 (ISO/TR 4191 : 1989) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước – Hướng dẫn thực hành lắp đặt.

TCVN 6151-1 : 2002 (ISO 4422-1 : 1996)  Ống và phụ tùng đường ống bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 1: Yêu cầu chung.

TCVN 6151-2 : 2002 Ống và phụ tùng đường ống bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 2:  Ống (có hoặc không có đầu nong).

TCVN 6151-3 : 2002 (ISO 4422-3 : 1996) Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 3: Phụ tùng nối và đầu nối.

TCVN 5752 : 1982 Metal valves for use in flanged pipe systems – Face-to-face and centre-to-face dimensions (Van kim loại dùng trong hệ thống đường ống có mặt bích nối – Kích thước giữa các bề mặt và kích thước từ tâm tới bề mặt).

ISO 6708 : 1995 Pipework components – Denifition and selection of DN (nominal size). (Các thành phần của đường ống – Định nghĩa và sự lựa chọn kích thước danh nghĩa DN).

ISO 7349 : 1983 Thermoplastics valves – Connection references. (Van bằng nhựa nhiệt dẻo – Các mối nối).

ISO 7508 : 1985 Unplasticized polyvinyl chloride (PVC-U) valves for pipes under pressure – Basic dimensions – Metric series. (Van bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) cho các ống chịu áp lực.Kích thước cơ bản – Dãy thông số theo hệ mét.)

ISO 8233 : 1988 Thermoplastics valves – Torque – Test method (Van bằng nhựa nhiệt dẻo – Mômen xoắn – Phương pháp thử)

ISO 8659 : 1989 Thermoplastics valves – Fatigue strength – Test method. (Van bằng nhựa nhiệt dẻo – Độ bền mỏi – Phương pháp thử)

ISO 9393-1 : 1994 Thermoplastics valves – Pressure test methods and requirements – Part 1: General. (Van bằng nhựa nhiệt dẻo – Yêu cầu và phương pháp thử áp suất – Phần 1: Yêu cầu chung.)

ISO 9393-2 : 1997 Thermoplastics valves – Pressure test methods and requirements – Part 2: Test conditions and basic requirements for PE, PP, PVC-U and PVDF valves. (Van bằng nhựa nhiệt dẻo – Yêu cầu và phương pháp thử áp suất – Phần 2: Điều kiện thử và các yêu cầu cơ bản đối với các van PE, PP, PVC-U và PVDF.)

ISO 9853 : 1991 Injection – moulded unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) fitting for pressure pipe systems – Crushing test. [Phụ tùng làm bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) làm theo công nghệ đúc – phun dùng cho hệ thống ống chịu lực – Thử va đập].

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa qui định trong TCVN 6151-1 : 2002 (ISO 4422-1).

4. Vật liệu

4.1 Thân van và trang bị phụ

Vật liệu của thân van và các chi tiết chính của trang bị phụ tiếp xúc với nước lưu thông phải là PVC-U và phải tuân theo các yêu cầu qui định trong TCVN 6151-3 : 2002 (ISO 4422-3).

4.2 Sử dụng vật liệu tái chế

Có thể sử dụng với liều lượng hạn chế vật liệu tái chế sạch trong quá trình sản xuất và thử nghiệm sản phẩm mà chúng phù hợp với tiêu chuẩn này với điều kiện vật liệu này cùng một hợp chất được dùng cho sản phẩm thích hợp và không hạn chế sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

]]>
u chuẩn Việt Nam TCVN 6151-3:2002 về ống và phụ tùng https://shac.vn/van-ban-phap-luat/u-chuan-viet-nam-tcvn-6151-32002-iso-4422-3-1996-ve-ong-va-phu-tung-noi-bang-polyvinyl-clorua-khong-hoa-deo-pvc-u-dung-de-cap-nuoc-yeu-cau-ky-thuat-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban Tue, 19 Mar 2019 03:21:59 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58397 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6151-3 : 2002 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 3: PHỤ TÙNG NỐI VÀ ĐẦU NỐI Pipes and fittings made of unplasticied poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 3: […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6151-3 : 2002

ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 3: PHỤ TÙNG NỐI VÀ ĐẦU NỐI

Pipes and fittings made of unplasticied poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 3: Fittings and joints

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định những đặc tính và tính chất của phụ tùng nối (sau tạo hình và đúc) và các đầu nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U), dùng cho hệ thống ống dẫn nước chôn dưới mặt đất và cấp nước sinh hoạt trên mặt đất, cả bên trong và bên ngoài các công trình xây dựng.

Các phụ tùng nối và đầu nối đề cập trong tiêu chuẩn này được dùng để dẫn nước dưới áp suất ở nhiệt độ tới 20oC, dùng cho các mục đích chung và cấp nước uống. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho nước có nhiệt độ lên đến 45oC [Xem hình 1 TCVN 6151-2 : 2002 (ISO 4422-2 : 1996)]

Phụ tùng nối được chế tạo bằng kỹ thuật hàn khí nóng hay bằng tấm nhiệt không thuộc phạm vi áp dụng tiêu  chuẩn này.

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 6241 : 1997 (ISO 264 : 1976), Phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) với các khớp nhẵn dùng cho ống chịu áp lực. Chiều dài nối. Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 6242 : 97 (ISO 580 : 1990), Phụ tùng nối dạng đúc bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) chịu áp lực – Thử trong tủ sấy.

TCVN 6243 : 97 (ISO 727 : 1985) Phục tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) với các khớp nối nhẵn dùng cho các ống chịu áp lực – Chiều dài nối – Dãy thông số theo hệ mét.

ISO 1628-2 : 1988 Plastics – Determination of viscosity number and limiting viscosity number – Part 2: Poly(vinyl chloride) resins (Chất dẻo – Xác định độ nhớt và chỉ số độ nhớt giới hạn – Phần 2: Nhựa polyvinyl clorua).

TCVN 6246 : 1997 (ISO 2045 : 1998) Khớp nối đơn dùng cho ống chịu lực bằng poly(vinyl clorua) cứng (PVC-U) và các vòng đệm đàn hồi – Độ sâu tiếp giáp tối thiểu.

TCVN 6247 : 1997 (ISO 2048 : 1990) Khớp nối kép dùng cho ống chịu áp lực bằng poly(vinyl clorua) cứng (PVC-U) với các vòng đệm đàn hồi – Chiều sâu tiếp giáp tối thiểu.

TCVN 6147-1 : [*](ISO 2507-1 : 1995), Ống và phụ tùng nối bằng nhựa dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 1: Phương pháp thử nghiệm chung.

TCVN 6147-2 : *) (ISO 2507-2 : 1995), Ống và phụ tùng nối bằng nhựa dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 2: Điều kiện thử đối với ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) hoặc polyvinyl clorua clo hóa (PVC-C) và đối với các ống polyvinyl clorua chịu va đập cao (PVC-HI).

TCVN 6248 : 1997 (ISO 2536 : 1974), Ống nối và phụ tùng nối nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) chịu áp lực. Dãy thông số theo hệ mét. Kích thước của bích.

TCVN 6249 : 1997 (ISO 4132 : 1979), Phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) và bằng kim loại dùng cho ống chịu áp lực. Chiều dài nối và kích thước ren. Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 6151-1 : 2002 (ISO 4422-1 : 1996)  Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 1: Yêu cầu chung.

TCVN 6151-2 : 2002 (ISO 4422-2 : 1996)  Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 2:  Ống (có hoặc không có đầu nong).

TCVN 6151-5 : 2002 (ISO 4422-5 : 1996)  Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 5:  Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

TCVN 6251 : 1997 (ISO 4434 : 1977), Phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng cho ống chịu áp lực. Chiều dài nối và kích thước ren. Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 6252 : 1997 (ISO 6455 : 1983), Phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) với vòng đệm đàn hồi dùng cho ống chịu áp lực. Kích thước chiều dài nối. Dãy thông số theo hệ mét.

ISO/TR 9080 : 1992 Thermoplastics pipes for the transport of fluids – Methods of extrapolation of hydrostatic stress rupture data to determine the long-term hydrostatic strength of thermoplastics pipe materials (Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Phương pháp ngoại suy về dữ liệu phá hủy ứng suất thủy tĩnh để xác định độ bền thủy tĩnh dài hạn của các vật liệu làm ống nhựa nhiệt dẻo).

ISO 9853 : 1991 Injection – moulded unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) fitting for pressure pipe systems – Crushing test (Phụ tùng làm bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) làm theo công nghệ đúc – phu dùng cho hệ thống ống chịu lực – Thử va đập).

ISO 12092: Fitting, valves and other piping system components of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for pipes under pressure – Resistance to internal pressure – Test method (Phụ tùng, van và các thành phần cấu thành hệ thống ống làm bằng poly(vinyl clorua) cứng (PVC-U) dùng cho các ống chịu lực – Khả năng chịu áp lực bên trong – Phương pháp thử).

ISO 12162:1995 Thermoplastics materials for pipes and fitting for pressure applications – Classification and designation – Overall service (design) coeffcient  (Vật liệu nhựa nhiệt dẻo để chế tạo ống và phụ tùng dùng cho các ứng dụng áp lực – Phân loại và thiết kế – Hệ số vận hành toàn bộ thiết kế).

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6151-2:2002 về Ống và phụ tùng https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-6151-22002-ve-ong-va-phu-tung Tue, 19 Mar 2019 03:18:51 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58393 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6151-2 : 2002 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 2: ỐNG (CÓ HOẶC KHÔNG CÓ ĐẦU NONG) Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6151-2 : 2002

ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 2: ỐNG (CÓ HOẶC KHÔNG CÓ ĐẦU NONG)

Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 2: Pipes (with or without integral sockets)

Lời giới thiệu

TCVN 6151-2 : 2002 được xây dựng trên cơ sở tham khảo ISO 4422-2 : 1996 có sửa đổi điều 7 qui định về đường kính ngoài danh nghĩa của ống polyvinyl clorua không hóa dẻo.

Kích thước đường kính ngoài danh nghĩa của ống polyvinyl clorua không hóa dẻo rất đa dạng. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt nam tồn tại nhiều loại kích thước ống khác với kích thước qui định trong bảng 1 của ISO 4422-2 : 1997, mặc dù sự chênh lệch các kích thước là không đáng kể. Việc áp dụng thống nhất các kích thước này rất khó khăn, cần đầu tư công nghệ và đòi hỏi nhiều thời gian. Nếu TCVN 6151 – 2 : 2002 chỉ qui định các kích thước như trong bảng 1 thì các cơ sở sản xuất không thể áp dụng được, tiêu chuẩn sẽ không phát huy được hiệu quả.

Vì vậy để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất có thể áp dụng được tiêu chuẩn này khi chưa có đủ điều kiện thay đổi kích thước cũ, phụ lục A của tiêu chuẩn qui định thêm một số kích thước mà phần lớn các cơ sở sản xuất đang áp dụng. Tuy nhiên, ở lần soát xét sau cần cân nhắc để đưa các kích thước đường kính ngoài danh nghĩa của ống polyvinyl clorua không hóa dẻo thống nhất với Tiêu chuẩn Quốc tế.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định các đặc tính và tính chất của ống polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) sản xuất bằng phương pháp ép đùn có hoặc không có đầu nong, dùng cho hệ thống dẫn nước chôn dưới mặt đất và cấp nước sinh hoạt trên mặt đất, cả bên trong và bên ngoài các công trình xây dựng.

Các ống đề cập trong tiêu chuẩn này được dùng để dẫn nước dưới áp suất ở nhiệt độ tới 20oC, dùng cho các mục đích chung và để cấp nước uống. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho nước có nhiệt độ lên đến 45oC (xem hình 1).

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 6151-1 : 2002 (ISO 4422-1 : 1996)  Ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 2: Yêu cầu chung

TCVN 6145 : 1996 (ISO 3216 : 1974) Ống nhựa – Phương pháp đo kích thước.

TCVN 6143 : 1996 (ISO 3474 : 1976) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U). Yêu cầu và phương pháp đo độ đục.

TCVN 6243 : 1997 (ISO 727 : 1985) Phục tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) đã clo hóa (PVC-U) hoặc acrylonitril/butadien/styren (ABS) với các khớp nối nhẵn dùng cho các ống chịu áp lực – Kích thước của khớp – Dãy thông số theo hệ mét

TCVN 6142 : [*]) (ISO 3606 : 1976) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U). Dung sai đường kính ngoài và chiều dày thành ống.

TCVN 6144 :*) (ISO 3127 : 1994) Ống nhựa nhiệt dẻo – Xác định khả năng chịu va đập từ bên ngoài.

TCVN 6150-1 : *) (ISO 161-1:1996) Ống nhựa dùng để vận chuyển chất lỏng – Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa – Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

TCVN 6150-2 : *) (ISO 161-2:1996) Ống nhựa dùng để vận chuyển chất lỏng – Đường kính ngoài danh nghĩa và áp suất danh nghĩa – Phần 1: Dãy thông số theo hệ inch.

TCVN 6149: *) (ISO 1167:1996) Ống nhựa dùng để vận chuyển chất lỏng – Xác định độ bền với áp suất bên trong.

TCVN 6148-1: *) (ISO 2505-1:1994) Ống nhựa nhiệt dẻo – Sự thay đổi kích thước theo chiều dọc – Phần 1: Phương pháp xác định.

TCVN 6148-2: *) (ISO 2505-2:1994) Ống nhựa nhiệt dẻo – Sự thay đổi kích thước theo chiều dọc – Phần 2: Tham số xác định.

TCVN 6147-1: *) (ISO 2507-1:1995) Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat  – Phần 1: Phương pháp thử nghiệm chung.

TCVN 6147-2: *) (ISO 2507-2:1995) Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat  – Phần 2: Điều kiện thử đối với ống và phụ tùng nối bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) hoặc polyvinyl clorua clo hóa (PVC-C) và đối với các ống polyvinyl clorua chịu va đập cao (PVC-Hl).

TCVN 6141: *) ISO 4065:1996 Ống nhựa nhiệt dẻo – Bảng về độ dày thành ống thông dụng.

TCVN 6246 : *) (ISO 2045 : 1998) Khớp nối đơn dùng cho ống chịu lực bằng polyvinyl clorua cứng (PVC-U) và polyvinyl clorua clo hóa (PVC-C) với các vòng đệm đàn hồi – Độ sâu tiếp giáp tối thiểu.

ISO 1628-2 : 1988 Plastics – Determination of viscosity number and limiting viscoity number.

Part 2: Poly(vinyl chloride) resins. (Chất dẻo – Xác định chỉ số độ nhớt và chỉ số độ nhớt giới hạn – Phần 2: Nhựa polyvinyl clorua).

ISO/TR 9080 : 1992 Thermoplastics pipes for the transport of fluids – Methods of extrapolation of hydrostatic stress rupture data to determine the long-term hydrostatic strength of the thermoplastics pipe materials (Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Phương pháp ngoại suy về dữ liệu phá hủy ứng suất thủy tĩnh để xác định độ bền thủy tĩnh dài hạn của các vật liệu làm ống nhựa nhiệt dẻo).

ISO 9852:1995 Unplasticzed poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes – Dichloromethane resistance at specified temperature (DCMT) – Test method. (Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) – Khả năng chịu diclormetan ở nhiệt độ qui định – Phương pháp thử).

ISO 12162:1995 Thermoplastics materials for pipes and fitting for pressure applications – Classification and designation – Overall service (design) coeffcient [Vật liệu nhựa nhiệt dẻo để chế tạo ống và phụ tùng dùng cho các ứng dụng áp lực – Phân loại và thiết kế – Hệ số vận hành toàn bộ (thiết kế)].

ISO 11673 :1) Determination of fracture toughness of unplasticzed poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes. [Xác định độ bền gẫy của ống polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U)].

ISO 11922-1 : 1997 Thermoplastics pipes for the transport of fluids – Dimensions and tolerances – Part 1: Metric series. (Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển nước – Kích thước và dung sai – Dãy thông số theo hệ mét).

Hướng dẫn về chất lượng nước uống. Tập 1: Khuyến cáo của WHO, 1984 (Guidelines for drinking water quality, Vol.1: Recommendations, (WHO, Geneva, 1984).

3. Định nghĩa

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6151-1:2002 về Ống và phụ tùng https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-6151-12002-ve-ong-va-phu-tung-noi-bang-polyvinyl-clorua-khong-hoa-deo-pvc-u-dung-de-cap-nuoc-yeu-cau-ky-thuat-phan-1-yeu-cau-chung-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truo Tue, 19 Mar 2019 03:16:16 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=58390 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6151-1 : 2002 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNG Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 1: General 1. Phạm […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6151-1 : 2002

ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI BẰNG POLYVINYL CLORUA KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC – YÊU CẦU KỸ THUẬT – PHẦN 1: YÊU CẦU CHUNG

Pipes and fittings made of unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) for water supply – Specifications – Part 1: General

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định những khía cạnh chung của ống, đầu nối, phụ tùng nối (được tạo hình và đúc) và các phụ kiện khác bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U), dùng cho hệ thống dẫn nước chôn dưới mặt đất và cấp nước sinh hoạt trên mặt đất, cả bên trong và bên ngoài các công trình xây dựng.

Ống, đầu nối, phụ tùng nối các phụ kiện khác đề cập trong tiêu chuẩn này được dùng để dẫn nước dưới áp suất ở nhiệt độ tới 20oC, dùng cho các mục đích chung và để cấp nước uống. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho nước có nhiệt độ lên đến 45oC (xem hình 1 TCVN 6151-2 : 2002).

Các phụ tùng nối sản xuất bằng kỹ thuật hàn khí nóng hay bằng tấm nhiệt không được đề cập trong tiêu chuẩn này.

Chú thích 1 – Để lắp đặt các bộ phận đề cập trong tiêu chuẩn này tham khảo TCVN 6250 : 97 (ISO/TR 4191).

2. Tiêu chuẩn viện dẫn

ISO 3 : 1973, Preferred numbers – Series of preferred numbers (Số ưu tiên – Dãy số ưu tiên).

TCVN 6146 : 1996 (ISO 3114 : 1977) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước uống – Hàm lượng chiết ra được của chì và thiếc – Phương pháp thử

TCVN 6250 : 1997 (ISO/TR 4191 : 1989) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước – Hướng dẫn thực hành lắp đặt.

TCVN 6151-2 : 2002 Ống và phụ tùng bằng polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật – Phần 2: Ống (có hoặc không có đầu nong)

TCVN 6140 : 1996 (ISO 6992 : 1986) Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước uống. Hàm lượng có thể chiết ra được của cadimi và thủy ngân.

ISO/TR 9080 : 1992, Thermoplastics pipes for the transport of fluids – Methods of extrapolation of hydrostatic stress rupture data to determine the long-term hydrostatic strength of thermoplastics pipe materials. (Ống nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Phương pháp ngoại suy về dữ liệu phá hủy ứng suất thủy tĩnh để xác định độ bền thủy tĩnh dài hạn của các vật liệu làm ống nhựa nhiệt dẻo).

Guidelines for drinking water quality, Vol. 1: Recommendations, (WHO, Geneva, 1984) (Hướng dẫn về chất lượng nước uống. Tập 1: Khuyến cáo của WHO, 1984).

3. Định nghĩa

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6525:1999 về Thép tấm cacbon https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-65251999-iso-4998-1996-ve-thep-tam-cacbon-ket-cau-ma-kem-nhung-nong-lien-tuc-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Thu, 14 Mar 2019 02:48:06 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=57953 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6525 : 1999 (ISO 4998 : 1996) THÉP TẤM CÁC BON KẾT CẤU MẠ KẼM NHÚNG NÓNG LIÊN TỤC Continuous hot-dip zinc-coated carbon steel sheet of structural quality Lời nói đầu TCVN 6525 : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 4998 : 1996. TCVN 6525 : 1999 do Ban […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6525 : 1999

(ISO 4998 : 1996)

THÉP TẤM CÁC BON KẾT CẤU MẠ KẼM

NHÚNG NÓNG LIÊN TỤC

Continuous hot-dip zinc-coated carbon steel sheet of structural quality

Lời nói đầu

TCVN 6525 : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 4998 : 1996.

TCVN 6525 : 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

THÉP TẤM CÁCBON KẾT CẤU MẠ KẼM NHÚNG NÓNG LIÊN TỤC

Continuous hot-dip zinc-coated carbon steel sheet of structural quality

1 Phạm vi áp dụng

1.1 Tiêu chuẩn này áp dụng cho thép tấm các bon kết cấu mạ kẽm nhúng nóng liên tục với các mác được ghi trong bảng 2. Sản phẩm này được dùng để chế tạo các kết cấu yêu cầu cơ tính cao. Nó cũng được áp dụng cho những nơi cần có độ bền ăn mòn tốt và được sản xuất để mạ như được nêu trong bảng 3. Trong các điều kiện khí quyển, khả năng bảo vệ tỷ lệ thuận với khối lượng của chất mạ. Khối lượng chất mạ được qui định phải tương ứng với tuổi thọ yêu cầu, độ dầy của kim loại nền với các yêu cầu tạo hình tiếp theo. Lớp mạ được biểu thị bằng tổng chất mạ ở cả hai mặt tính bằng gam trên mét vuông. Một hệ thống tên gọi bao gồm tên gọi chất mạ, điều kiện mạ và mác thép (xem điều 4). Có nhiều kiểu mạ kẽm tùy thuộc vào mục đích sử dụng (xem 3.2).

1.2 Thép tấm các bon kết cấu mạ kẽm được sản xuất  với chiều dày sau khi mạ từ 0,25 mm đến 5 mm và chiều rộng từ 600 mm trở lên ở dạng cuộn hay dạng tấm. Thép tấm mạ kẽm có chiều rộng nhỏ hơn 600 mm có thể được xẻ (cắt) từ tấm rộng và được xem là tấm.

Chú thích 1 – Chiều dày nhỏ hơn 0,4 mm có thể không có đối với các mác thép 220, 250, 280 và 320.

1.3 Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thép chất lượng thương mại, thép tạo hình kín hoặc thép dập. Các thép này được nêu trong ISO 35751).

2 Tiêu chuẩn viện dẫn

ISO 1460 : 1973, Lớp phủ kim loại – Mạ điện nhúng nóng kim loại đen – Xác định khối lượng trên đơn vị thể tích – Phương pháp khối lượng.

ISO 6892 : 1984, Vật liệu kim loại – Thử kéo

ISO 7438 : 1985, Vật liệu kim loại – Thử uốn.

3 Định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:

3.1 Thép tấm mạ kẽm nhúng nóng liên tục: Sản phẩm nhận được bằng cách mạ nhúng kẽm các cuộn thép cán nguội hoặc cuộn thép cán nóng đã được làm sạch bề mặt trên một dây chuyền mạ kẽm liên tục để sản xuất thép cuộn mạ kẽm hay thép tấm mạ kẽm.

3.2 Các dạng mạ kẽm

3.2.1 Mạ trang kim: Kiểu lớp mạ được tạo thành từ kết quả của sự phát triển không hạn chế của các tinh thể kẽm trong quá trình đông đặc thông thường. Dạng mạ này được ký hiệu là Z có ánh kim và là dạng được cung cấp thông dụng cho nhiều lĩnh vực sử dụng khác nhau.

3.2.2 Mạ trang kim tối thiểu: Kiểu lớp mạ nhận được bằng cách tạo trang kim một cách hạn chế trong quá trình đông đặc kẽm. Sản phẩm này có thể có sự không đồng đều bề mặt trong một cuộn hay giữa các cuộn. Thông thường được cung cấp ở các ký hiệu Z350 M hoặc E, Z 275 M hoặc E, Z 200 M hoặc E và Z 180 M hoặc E trong dải chiều dày từ 0,40 mm đến 3 mm.

3.2.3 Mạ hợp kim kẽm-sắt: Kiểu mạ nhận được bằng quá trình chế biến thép tấm mạ kẽm sao cho lớp mạ được tạo thành trên kim loại nền là hợp kim kẽm-sắt. Sản phẩm này được ký hiệu là ZF không có ánh kim, thường có màu xám tối và đối với một số lĩnh vực áp dụng nó có thể thích hợp để sơn trực tiếp (ngay lập tức) mà không cần phải gia công thêm trừ việc làm sạch thông thường. Lớp mạ hợp kim kẽm-sắt có thể tạo ra bột trong quá trình tạo hình (khắt khe) mạnh.

3.2.4 Mạ lệch: Kiểu mạ có một khối lượng chất mạ nhất định ở một mặt và một lượng chất mạ ít hơn nhiều ở mặt bên kia.

3.3 Cán là (Skin pass): Cán nguội nhẹ thép tấm mạ kẽm. Nếu vật liệu được yêu cầu phải cán là thì phải được đặt hàng với điều kiện kết thúc “cực phẳng”. Cán là bề mặt để đạt một hoặc nhiều mục đích sau đây:

a) Để sản xuất các loại thép tấm được cung cấp với ký hiệu mạ Z 350, Z275, Z 200, Z 180, Z 100, Z001, ZF 180, ZF 100 và ZF 001 với độ phẳng bề mặt cao hơn và để cải thiện mầu sắc bề mặt hoặc cải thiện khả năng sơn trang trí.

Quá trình này có thể ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tính dẻo của kim loại nền.

Mạ kẽm được định nghĩa ở 3.2 có thể có màu sắc bề mặt thay đổi và không thích hợp cho việc sơn trang trí.

b) Để giảm thiểu việc xảy ra tạm thời các điều kiện được biết như dải biến dạng (các dải luder) hay các rãnh trong quá trình chế tạo các chi tiết cuối cùng.

4 Hệ thống ký hiệu – Mạ kẽm và mác

Mạ kẽm trang kim bằng cách nhúng nóng liên tục thông thường được ký hiệu là “Z” và mạ hợp kim được ký hiệu là “ZF” như được nêu lên trong bảng 3. Ký hiệu khối lượng chất mạ được biểu hiện bằng 3 chữ số sau “Z” hay “ZF”. Nếu sản phẩm được cán là bề mặt thì dùng ký hiệu “S” để chỉ điều kiện mạ. Nếu sản phẩm không được cán là bề mặt thì dùng ký hiệu “N” đối với mạ thông thường (như được sản xuất). Ký hiệu “M” tiếp theo sau ký hiệu khối lượng chất mạ được dùng để chỉ mạ trang kim tối thiểu và “E” để chỉ mạ trang kim tối thiểu và cán là bề mặt. Ba số cuối cùng chỉ mác thép như trong bảng 2. Ví dụ về ký hiệu đầy đủ bao gồm kiểu mạ, khối lượng chất mạ, điều kiện mạ và mác thép là Z 275 M 250. Điều này là sự kết hợp như sau:

Z = mạ kẽm

275 = ký hiệu khối lượng chất mạ (trong bảng 3)

M = mạ trang kim tối thiểu

250 = mác thép (xem bảng 2).

]]>
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6288:1997 về Dây thép vuốt nguội https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-62881997-iso-10544-1992-ve-day-thep-vuot-nguoi-de-lam-cot-be-tong-va-san-xuat-luoi-thep-han-lam-cot-do-bo-khoa-hoc-cong-nghe-va-moi-truong-ban-hanh Thu, 14 Mar 2019 02:31:48 +0000 https://shac.vn/?post_type=document&p=57935 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6288 : 1997 ISO 10544 : 1992 DÂY THÉP VUỐT NGUỘI ĐỂ LÀM CỐT BÊ TÔNG VÀ SẢN XUẤT LƯỚI THÉP HÀN LÀM CỐT Cold – reduced steel wire for the reinforcement of concrete and the manufacture of welded fabric Lời nói đầu TCVN 6288 : 1997 thay thế cho […]]]>

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6288 : 1997

ISO 10544 : 1992

DÂY THÉP VUỐT NGUỘI ĐỂ LÀM CỐT BÊ TÔNG VÀ SẢN XUẤT LƯỚI THÉP HÀN LÀM CỐT

Cold – reduced steel wire for the reinforcement of concrete and the manufacture of welded fabric

Lời nói đầu

TCVN 6288 : 1997 thay thế cho TCVN 3101 – 79

TCVN 6288 : 1997 hoàn toàn tương đương với ISO 10544 : 1992

TCVN 6288 : 1997 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

DÂY THÉP VUỐT NGUỘI ĐỂ LÀM CỐT BÊ TÔNG VÀ SẢN XUẤT LƯỚI THÉP HÀN LÀM CỐT

Cold – reduced steel wire for the reinforcement of concrete and the manufacture of welded fabric

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với dây thép vuốt nguội để làm cốt thép bê tông hay sản xuất lưới thép hàn làm cốt bê tông.

Qui định dùng một loại thép 500 N/mm2.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho dây thép được sản xuất từ thép thanh bằng cách kéo hoặc cán. Công nghệ sản xuất do người sản xuất lựa chọn.

Đối với dây được cung cấp ở dạng cuộn thì những yêu cầu của tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm được làm thẳng.

Tiêu chuẩn này không bao gồm các dây được sản xuất từ các sản phẩm cuối cùng khác như tấm, ray, đường sắt…

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO 404 : 1992 Thép và các sản phẩm thép – Các yêu cầu kỹ thuật chung đối với việc cung cấp sản phẩm.

TCVN 5814 : 1994 (ISO 8402 : 1994) Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ và định nghĩa.

ISO 8930 : 1987 Các nguyên lý chung về độ tin cậy của các kết cấu – Danh sách các thuật ngữ tương đương

ISO/IEC Guide 2 : 1991 Các thuật ngữ chung và các định nghĩa của chúng liên quan đến tiêu chuẩn hóa và các hoạt động liên quan.

ISO/TR 9769 : 1991 Thép và gang – Tổng quan các phương pháp phân tích hiện hành

TCVN 6287 : 1997 (ISO 10065 : 1990) Thép thanh cốt bê tông – Thử uốn và thử uốn lại

ISO 10144 : 1991 Hệ thống chứng nhận đối với thép thanh và thép dây làm cốt của các kết cấu bê tông.

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:

3.1. Phân tích đúc: phân tích thành phần hóa học mẫu thép lỏng lấy trong quá trình đúc.

3.2. Hệ thống chứng nhận: Hệ thống chứng nhận liên quan tới các sản phẩm, các công nghệ sản xuất hay các dịch vụ áp dụng cùng các tiêu chuẩn, quy định và cách tiến hành [ISO/IEC Guide 2].

3.3. Giá trị đặc trưng: giá trị có một xác suất được nêu ra nhưng chưa đạt được trong loạt thử giả thiết là không hạn chế [ISO 8930].

Chú thích 1 – Tương đương với vùng phân bố được định nghĩa trong ISO 3534.

3.4. Lõi: phần của mặt cắt ngang của dây không chứa gân cũng như vết ấn.

3.5. Độ nghiêng của vết ấn, b: góc giữa vết ấn và trục dọc của dây (xem hình 2).

3.6. Khoảng cách giữa các vết ấn, c: khoảng cách giữa các tâm của hai vết ấn liền kề nhau được đo song song với trục dây (xem hình 2).

3.7. Dây có vết ấn: dây có các vết ấn đều đặn trên bề mặt để tăng cường các tính chất bám dính của nó.

3.8. Thanh tra: các hoạt động như đo, thử, ướm một hay nhiều đặc tính của sản phẩm hay dịch vụ và so sánh chúng với các yêu cầu đã được quy định để xác định xem chúng có phù hợp hay không [ISO 8402].

3.9. Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa: diện tích mặt cắt ngang tương đương với diện tích của một dây tròn hơn có cùng đường kính danh nghĩa.

3.10. Dây trơn: dây có bề mặt nhẫn không được tăng cường các tính chất bám dính.

3.11. Phân tích sản phẩm: phân tích hóa học các mẫu lấy từ dây thép.

3.12. Chiều cao của gân, a: khoảng cách từ điểm cao nhất của gân đến bề mặt của lõi, được đo vuông góc với trục của dây (xem hình 1).

3.13. Độ nghiêng của gân, b: góc giữa gân và trục dọc của dây (xem hình 1)

3.14. Khoảng cách giữa các gân, c: khoảng cách giữa các tâm của hai gân ngang liền kề nhau được do song song với trục của dây [xem hình 1].

3.15. Dây có gân: dây có các gân đều đặn nhô lên khỏi bề mặt nhằm làm tăng các tính chất bám dính của dây.

3.16. Lô thử: một số sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm cùng được chấp nhận hay loại bỏ trên cơ sở các phép thử được tiến hành trên các sản phẩm mẫu theo các yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm hay đơn đặt hàng [ISO 404].

3.17. Diện tích riêng phần các vết ấn lộ ra, fp: diện tích lộ ra của tất cả các vết lõm trên mặt phẳng vuông góc với trục dọc của dây chia cho chiều dài của dây và chu vi danh nghĩa (xem 5.2).

3.18. Diện tích riêng phần các gân chìa ra, fr: diện tích chìa ra của tất cả các gân trên mặt phẳng vuông góc với trục dọc của dây chia cho chiều dài dây và chu vi danh nghĩa (xem 5.1).

3.19. Chu vi không có các vết ấn ngang, Sei: tổng các khoảng cách dọc trên bề mặt của lõi giữa các viết ấn ngang của các hàng kề nhau được đo như là hình chiếu lên mặt phẳng vuông góc với trục dây (xem hình 2).

3.20. Chu vi không có các gân ngang, Sfi: tổng các khoảng cách theo bề mặt của lõi giữa các gân ngang của các hàng liền kề nhau được đo như là hình chiếu trên một mặt phẳng vuông góc với trục dây (xem hình 1)

4. Kích thước, khối lượng và dung sai

Đường kính danh nghĩa của dây phải nằm trong khoảng từ 4 mm đến 16 mm. Đường kính danh nghĩa nên dùng, d, được nêu trong bảng 1.

Đối với các đường kính không ghi trong bảng thì khối lượng chia cho chiều dài phải bằng 7850 kg/m3 x diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa.

Dung sai đối với các kích thước trung gian không được vượt quá dung sai của kích thước cao hơn liền kề nó trong bảng 1. Đối với các dây có đường kính danh nghĩa từ 12 mm đến 16 mm thì dung sai phải bằng ± 5%.

Bảng 1 – Đường kính nên dùng và khối lượng yêu cầu

Đường kính danh nghĩa

mm

Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa

mm2

Khối lượng theo chiều dài

Yêu cầu

kg/m

Dung sai1)

%

5

19,6

0,154

± 9

6

28,3

0,222

± 8

7

38,5

0,302

± 8

8

50,3

0,395

± 8

9

63,6

0,499

± 5

10

78,5

0,617

± 5

12

113,1

0,888

± 5

1) Áp dụng cho dây đơn
]]>