Biệt thự có tầng hầm là loại hình công trình khá phổ biến ngày nay bởi những nhu cầu thực tế của xã hội phát triển hiện đại. Việc sở hữu một ngôi biệt thự đẹp có tầng hầm sẽ mang đến gia chủ giải Pháp hữu hiệu trong việc giải quyết chỗ để xe tiện lợi của nhiều tòa nhà cao tầng, ngôi nhà lớn có nhiều phương tiện để xe, đặc biệt là những khu đô thị đông đúc, các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,…
NỘI DUNG CHÍNH
Những mẫu biệt thự có tầng hầm mặc dù tiện lợi nhưng do nguyên nhân về chi phí cũng như thi công phức tạp hơn nên nó chưa được ứng dụng rộng rãi. Nhằm cung cấp đến bạn nhiều hơn những thông tin cơ bản về vấn đề này, bài viết hôm nay của chuyên mục thiết kế biệt thự chúng tôi xin dành để trao đổi về vấn đề này.
Xây nhà có tầng hầm khác gì với tầng bán hầm không phải là nội dung mà ai cũng nắm được để có cách dự trù kinh phí đúng đắn. Do đó, trước hết, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sực khác biệt này.
Theo đó, sự khác biệt như sau:
Còn theo nghĩa sử dụng rộng rãi và dễ hiểu trong cộng đồng thì tầng hầm có nghĩa được xây âm bên dưới mặt đất, rất tối và kém thoáng, tầng bán hầm có một phần chiều cao nhô lên khỏi mặt đất để lấy sáng và sự thông thoáng cho không gian bên trong hầm, và sau cùng là tầng hầm nổi có vị trí hoàn toàn trên mặt đất.
Tầng hầm nói chung là không gian khá phổ biến trong các khu nhà đô thị. Nó là một giải pháp tiện ích giải quyết được chỗ để xe và hệ thống kĩ thuật, cũng như tăng diện tích sử dụng hữu ích. Tuy vậy, vấn đề chống ẩm và thoát nước,… nếu không bố trí hợp lí, tầng hầm có thể gây trở ngại trong quá trình sử dụng.
Việc có nên nhà có tầng hầm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và kỹ thuật thi công tầng hầm. Do đó, lời khuyên chúng tôi đưa ra là gia chủ nên cân nhắc mọi điều kiện và đưa ra quyết định cho việc xây dựng này.
Chi phí xây dựng 01 tầng hầm bao gồm: Chi phí gia cố khi đào đất và chi phí xây dựng tầng hầm. Xét về tổng thế xây nhà có tầng hầm sẽ khá tốn chi phí hơn so với phương án có tầng hầm.
Cụ thể, chúng tôi xin giới thiệu sau đây:
Chi phí gia cố hầm chính là chi phí để gia cố vách tường hầm khi đào đất. Mục đích là để không làm ảnh hưởng lên các công trình lân cận như: chống lở đất nhà bên cạnh, chống lún sụn, nghiêng, sập nhà bên cạnh nhất là các nhà cấp 4, đã xây dựng lâu năm.
Chi phí gia cố vách hầm thường chưa được tính vào giá xây dựng phần thô, và có chi phí từ 30% đến 100% chi phí xây dựng hầm, tùy vào điều kiện thi công, địa chất công trình và biện pháp thi công.
Công việc đầu tiên khi xây tầng hầm là phải có tường vây xung quanh chắc chắn, an toàn thì mới có thể thi công được.
Hiện nay các nhà đầu tư thường ưu tiên cố tường vây bằng biện pháp ép cừ Laser, ép cừ C hoặc khoan cọc nhồi tường vây kết hợp với hệ giằng chống (shoring) phù hợp cho giải pháp tường vây gia cố hầm.
Chi phí xây dựng tầng hầm thông thường cao hơn 115-140% so với phương án không có tầng hầm. Chi phí này phụ thuộc vào độ sâu của tầng hầm định xây.
Sau đây là một ví dụ cụ thể về cách tính chi phí xây dựng tầng hầm để quý vị hiểu rõ hơn.
Chẳng hạn, nhà anh A bao gồm 6 tầng, diện tích sàn 100m2, ban công 9m2. Đơn giá xây dựng phần thô là 3 triệu/m2. Như vậy tổng diện tích mỗi tầng là 109m2, phần móng và cọc chiếm 30% là: 30m2, phần mái 50% là: 50m2.
Phương án có tầng hầm sâu 1,2m tăng 115% so với không làm hầm
Tương tự như vậy, ta có thể tính các tầng hầm có độ sâu khác nhau
Sau đây là những lưu ý về mặt kĩ thuật khi xây tầng hầm mà bạn nên biết:
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)
Trụ sở chính: Số 318 – 319 HK3 đường Bùi Viện, Lê Chân, Hải Phòng
Văn phòng đại diện
Ảnh khác
Bình luận