TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
TCXD 205 : 1998
MÓNG CỌC – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Pile foundation – Specifications for design
1. Nguyên tắc chung
1.1. Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc được áp dụng cho các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các ngành có liên quan khác. Những công trình có yêu cầu đặc biệt mà chưa đề cập đến trong tiêu chuẩn này sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn riêng hoặc do kỹ sư tư vấn đề nghị với sự chấp thuận của chủ công trình.
1.2. Các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan :
– TCVN 4195 ¸ 4202 : 1995 Đất xây dựng – Phương pháp thử;
– TCVN 2737 ¸ 1995 – Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế;
– TCVN 5574 ¸ 1991 – Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
– TCVN 3993 ¸ 3994 : 1985 – Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt thép;
– TCXD 206 : 1998 – Cọc khoan nhồi – Yêu cầu về chất lượng thi công;
– TCVN 160 : 1987 – Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng
– TCXD 174 : 1989 – Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh;
– TCXD 88 :1982 Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trướng;
– ASTM D4945 :1989 – Thí nghiệm động cọc biến dạng lớn – Phương pháp tiêu chuẩn ( standard test Method for High-Strain Dynamic Testing of Piles );
– BS 8004 :1986 – Móng (Foundations)
– SINP 2.02.03.85 – Móng cọc ( Svainu fudamentu);
– SINP.2.02.01.83 – Nền nhà và công trình ( Osnovania zdanii i soorujenii)
1.3. Kí hiệu quy ước chính.
AP – Diện tích tiết diện mũi dọc;
As – Tổng diện tích mặt bên có thể kể đến trong tính toán;
B – Bề rộng của đáy móng quy ước;
c – Lực dính của đất;
d – Bề rộng tiết diện cọc dp – Đường kính mũi cọc;
ES – Mô – đun biến dạng của đất nền;
EP – Mô – đun biến dạng của vật liệu cọc;
FS – Hệ số an toàn chung của cọc;
FSS -Hệ số an toàn cho ma sát biên của cọc;
FSp – Hệ số an toàn cho sức chống tại mũi cọc;
G1 – Giá trị mô – đun của lớp đất xung quanh thân cọc;
G2 – Giá trị mô – đun cắt của lớp đát dưới mũi cọc;
L – Chiều dài cọc;
IL – Chỉ số sệt của đất;
MX,MY – giá trị mô men tác dụng lên đài cọc theo các trục x và y;
N – Tải trọng nén tác dụng lên cọc;
NK – Tải trọng nhổ tác dụng lên cọc;
NH – Tải trọng ngang tác dụng lên cọc;
Nc, Nq,Ny – Thông số sức chịu tải lấy theo giá trị góc ma sát trong nền đất
NSPT – Chỉ số SPT từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT);
Qa – Sức chịu tải trọng nén cho phép của cọc;
Qak – Sức chịu tải trọng nhổ cho phép của cọc;
Qah – Sức chịu tải trọng ngang cho phép của cọc;
Qu– Sức chịu tải trọng nén cực hạn của cọc;
Quk– Sức chịu tải trọng nhổ cực hạn của cọc;
Quh– Sức chịu tải trọng ngang cực hạn của cọc;
Qs– Sức chịu tải trọng cực hạn của cọc đơn do ma sát bên;
Qp– Sức chịu tải trọng cực hạn của cọc đơn do lực chống;
S – Độ lún giới hạn của công trình; Sgh -Trọng lực cọc;
W – Lực chống cắt không thoát nước của đất nền;
ca– Lực dính giữa cọc và đất xung quanh cọc;
cu – Sức chống cắt không thoát nước của đất nền;
fi – Ma sát bên tại lớp đất thứ i;
fc – Cường độ chịu nén của bê tông;
fpe – Giá trị ứng xuất trước của tiết diện bê tông đã kể đến tổn thất;
fy – Giới hạn dẻo của thép;
li – Chiều dày của lớp đất thứ i trong chiều dài tính toán cọc;
qp – Cường độ chịu tải cực hạn của đất ở mũi cọc;
qc – Sức chống ở thí nghiệm xuyên tĩnh;
u – Chu vi tiết diện ngang thân cọc;
γ – Khối lượng thể tích tự nhiên của đất;
υ – Hệ số poát xông của đất;
φ – Góc ma sát trong của đất
φ n- Góc ma sát giữa cọc và đất;
1.4. Các định nghĩa và thuật ngữ.
Thuộc tính TCVN TCXD205:1998 | |
---|---|
Loại văn bản | Tiêu chuẩn xây dựng |
Số / ký hiệu | TCXD205:1998 |
Cơ quan ban hành | Không xác định |
Người ký | Không xác định |
Ngày ban hành | |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Xây dựng |
Tình trạng hiệu lực | Không xác định |
Tải xuống | Để tải vui lòng truy cập website tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại: https://tcvn.gov.vn |
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)
Trụ sở chính: Số 55, đường 22, KĐT Waterfront City, Lê Chân, Hải Phòng
Văn phòng đại diện
Other Images