Lô gia là một hạng mục không xa lạ trong thiết kế nhà ở hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa khái niệm lô gia và ban công. Sự nhầm lẫn này cũng dẫn đến những điều không chính xác trong cách gia chủ trao đổi yêu cầu thiết kế với các kiến trúc sư.
NỘI DUNG CHÍNH
Trong bài viết hôm nay, chúng tôi xin được mời bạn cùng tìm hiểu lô gia là gì và tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc lô gia mới nhất được cập nhật trong tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Không những thế, chúng tôi cũng chia sẻ thêm thông tin để bạn biết cách phân biệt giữa gia lô và ban công.
Chúc bạn có được những tham khảo hữu ích nhất, thiết thực nhất!
Theo cách hiểu đơn giản nhất thi lô gia (lô gia) là khoảng không gian có lan can bảo vệ, lùi vào so với mặt tường đứng của nhà, có 3 mặt được tường, vách bao che và lô gia cũng có mái che. Một lưu ý là trong kiến trúc nhà ở hiện đại người ta khuyên dùng lô gia.
Lô gia có 2 loại:
Trong tiêu chuẩn quốc gia, yêu cầu về thiết kế kiến trúc lô gia được quy định cụ thể như sau:
Tham khảo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451:2012 về Nhà ở – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế tại đây.
Trong phần nội dung tiếp theo, chúng tôi xin được chia sẻ các thông tin về ưu điểm và nhược điểm của lô gia chúng tôi đã tổng hợp được để bạn có hình dung sâu hơn về hạng mục này, từ đó có cách vận dụng phù hợp trong thiết kế thi công xây dựng công trình của gia đình mình.
Trong điều kiện thực tế, lô gia có những ưu điểm sau:
– Với những ngôi nhà được thiết kế theo phong cách châu Âu cổ thì ban công thường được điểm thêm những hoạ tiết trang trí với những gờ, phào, chỉ cầu kỳ. Lan can có thể bằng thép uốn tạo độ cong và sử dụng hoa sắt với nhiều chi tiết tỉ mỉ làm hoạ tiết trang trí.
– Với những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc hiện đại, ban công được thiết kế đơn giản hơn với những cách phối màu thích hợp để tạo điểm nhấn cho ngoại thất công trình.
– Hình thức lan can có thể xây gạch đặc hoặc là những chấn song bằng thép hoặc inox. Ngoài ra có thể sử dụng những vật liệu mới như kính hoặc gỗ cũng là một cách trang trí tạo nên một phong cách độc đáo cho ngôi nhà thêm sang trọng.
– Hoạ tiết cho ban công thường được gia chủ đặt thiết kế đồng bộ với các hoạ tiết của cửa sổ, cầu thang.
– Thông số tiêu chuẩn tham khảo về độ cao lan can là từ 1,1 m trở lên; khoảng cách giữa các thanh gióng của lan can cũng không được quá 10 cm. Với những gia đình có con nhỏ, không nên sử dụng lan can là những chấn song nằm ngang, trẻ có thể leo trèo rất nguy hiểm.
Lô gia được định nghĩa là phần được xây âm vào bên trong mặt bằng nhà. Để dễ hiểu thì bạn hãy tưởng tượng lô gia như cái hộc ngăn kéo, kéo ra ngoài thì nó là ban công, thụt vào trong thì nó là lô gia.
Chính vì được xây thụt vào bên trong nên nó được che chắn rất cẩn thận. Nếu đứng từ bên trong lô gia nhìn ra ngoài thì chúng ta sẽ chỉ thấy được một hướng trước mặt, 2 hướng bên cạnh đều có tường xây che lại, còn ở trên đầu thì được che lại bởi sàn của tầng bên trên.
Có thể đi đến kết luận rằng ở các căn hộ chung cư thì đa số mọi người sử dụng loại lô gia phục vụ (chủ yếu là để phơi quần áo). Trong thiết kế kiến trúc hiện nay thì lô gia cũng đang khá được ưa chuộng. Bên cạnh đó, để đảm bảo tính an toàn thì các tòa nhà cao tầng bắt buộc phải sử dụng lô gia thay vì ban công, điều này đã được quy định cụ thể tại các tiêu chuẩn xây dựng.
Quý vị cũng có thể xem thêm về bộ sưu tập thiết kế nhà đẹp của SHAC tại đây:
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)
Trụ sở chính: Số 55, đường 22, KĐT Waterfront City, Lê Chân, Hải Phòng
Văn phòng đại diện
Other Images
Comments