Bạn đang muốn xây dựng một ngôi biệt thự mái thái? Nhưng có quá nhiều vấn đề bạn cần quan tâm và chưa biết bắt đầu tư đâu. Hãy cùng chúng tôi (SHAC) phân tích và lưu ý cho bạn một số điều trước khi xây dựng theo phong cách kiến trúc này nhé.
NỘI DUNG CHÍNH
Bạn muốn có những kiến thức nhật định để việc trao đổi với các kiến trúc sư hoặc đơn vị thi công được suôn sẻ và nhanh chóng? Bạn muốn có được phương án thiết kế biệt thự mái thái ưng ý?
Mái thái là mái như thế nào?
Biệt thự mái thái là loại hình nhà ở có mái dạng ngói được xếp chồng lên nhau và có một độ dốc nhất định.
Đây là kiểu nhà sử dụng loại mái ngói thái lan với nhiều kiểu dáng đa dạng như có thể kể ra như ngói màu sóng lớn, sóng nhỏ, ngói giả đá, hoặc ngói phẳng,…với đặc điểm là độ dốc mái lớn, đa đạng về màu sắc và khả năng sử dụng rộng rãi nhờ độ bền, đẹp, chắc.
Hơn nữa, nhà có thể xây dựng quay về nhiều hướng khác nhau nên dễ dàng tạo ra những tầm nhìn đẹp. Hiện nay, các thiết kế biệt thự mái thái được được áp dụng trong những thiết kế mô khác nhau và cũng được đánh giá rất thích hợp ứng dụng trong các mẫu biệt thự vườn, có diện tích rộng và khoảng đua mái lớn để tạo được tính phiêu, bay cho phần mái thái.
Ngoài ra, kiến trúc mái thái còn dùng rộng rãi trong các biệt thự phố, được phối hợp hài hòa giữa nhà mái thái truyền thống pha lẫn hiện đại, màu ngói trầm tối cùng với tường trắng tương phản, tạo nên nét sang trong, cổ điển đầy quý phải cho ngôi nhà.
Các vật liệu dùng để xây dựng nhà mái thái từ phần mái, cửa chính, cửa sổ đến mái che đều toát lên nét kiến trúc thái đặc trưng và thu hút mọi ánh nhìn người qua đường.
Bên cạnh ưu điểm nổi bật như của biệt thự mái thái trong việc chống nóng (mát vào mùa hè, có hiệu quả trong việc chống nóng) thì còn vô số những ưu điểm khác khiến loại hình nhà ở này dễ dàng mê hoặc bất kỳ ai.
Sở hữu những ưu điểm nổi bật tuy nhiên các mẫu biệt thự mái thái lại có nhược điểm là chi phí cao. Chính vẻ đẹp sang trọng, hiện đại, tinh tế mà mẫu nhà này mang lại nên kéo theo chi phí xây dựng cũng tương đối cao cũng là điều khiến chủ đầu tư bận lòng.
Khi thiết kế và hoàn thiện nhà ở nói chung và nhà biệt thự mái thái nói riêng cần phải tính toán cẩn thận và chính xác đó chính là độ dốc mái sao cho việc thoát nước được dễ dàng, nhanh chóng mỗi khi mưa lớn.
Hơn nữa, mỗi loại mái nhà sẽ có đắc điểm và tính chất khác nhau do vậy cách tính cũng sẽ khác nhau. Tiếp tục nội dung của bài viết, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn các thông tin về độc dốc mái thái và cách lợp mái thái đúng kỹ thuật nhất.
Tiêu chuẩn độ dốc mái thái mang đến sự phù hợp cho công trình, giúp cái nhìn tổng thể bên ngoài căn nhà vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ, khi trời mưa to thì việc thoát nước dễ dàng và nhanh chóng, không gây hiện tượng tồn đọng nước mưa trên mái nhà.
Trên thực tế khi thiết kế nhà ở, chiều cao của mái sẽ phụ thuộc vào khẩu độ hay chiều rộng của mái, còn độ dốc mái thái phải đảm bảo góc I từ 30 – 40 độ.
Công thức tính độ dốc mái thái i như sau:
Trong đó L là độ rộng của mái, H là chiều cao của mái thái, i là độ dốc máu thái. Khi tính nhớ mang theo một chiếc máy tính để chuyển đổi đơn vị. Công thức này được áp dụng theo đúng công thức tính góc trong một tam giác vuông, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về độ chính xác khi áp dụng công thức này.
Ngoài độ dốc i, xong xây dựng người ta còn phải tính đến độ dốc m nữa, độ dốc m thường được các bác thợ nề tính theo phương pháp truyền thống là: M=h/2L.
Ví dụ đầu hồi cao là 3m và khẩu độ của mái là 4m chúng ta có m=3/4=0.75 tương đương độ dốc mái là 75%.
Thông thường độ dốc hợp lí của các loại mái sẽ có tiêu chuẩn như sau:
Mời bạn theo dõi hướng dẫn cách lợp mái ngói chuẩn kỹ thuật nhất chúng tôi tổng hợp ngay sau đây:
Bước 1: Sau khi nắm vững lý thuyết về dộ dốc mái thái, ta sẽ bắt tay vào công đoạn lợp mái ngói sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu cần thiết cho giai đoạn lợp mái thái. Nhớ rằng, độ dốc lý tưởng của mái thái là từ 30 đến 35 độ.
Bước 2: Sau đó, xác định khoảng cách các mè:
+ Hàng mè đầu tiên: 34,5cm
+ Hai hàng mè đỉnh mái: 4-6cm
+ Các thanh mè ở giữa: Chia đều trong khoảng từ 32 – 34 cm và không được vượt quá 34cm
Bước 3: quan tâm đến mặt phẳng mái: mái phải vuông góc với nhau và độ chênh lệch giữa các thanh mè trên một mặt phẳng mái phải nhỏ/ lớn hơn cộng hoặc trừ 5 mm.
Bước 4: Tiến hành lợp ngói chính theo trình tự dưới đây:
Bước 5: Lợp ngói rìa, ngói nóc theo các bước dưới đây:
Khi thi công nhà mái thái, có lẽ quan trọng nhất là phần lợp ngói. Khi tiến hành thi công, bạn cần hết sức lưu ý một số đặc điểm sau:
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN HÀ (SHAC)
Trụ sở chính: Số 55, đường 22, KĐT Waterfront City, Lê Chân, Hải Phòng
Văn phòng đại diện
Ảnh khác
Bình luận